Kết quả tìm kiếm cho "vì sự cố tàu Soyuz"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 64
Hai vệ tinh của Iran gồm Kowsar và Hodhod, sẽ được phóng lên quỹ đạo cách Trái Đất 500km vào ngày 5/11, bằng một tàu phóng Soyuz của Nga.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 với 3 thành viên phi hành đoàn tách khỏi ISS vào lúc 11 giờ 37 phút sáng 23/9 (theo giờ Moskva) và dự kiến hạ cánh tại Kazakhstan vào khoảng 15 giờ chiều cùng ngày.
Ngày 20/9, hai phi hành gia Nga đã lập kỷ lục mới về thời gian lưu trú liên tục dài nhất trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Roscosmos thông báo tàu Progress MS-26 đã rời quỹ đạo, đi vào khí quyển và tự hủy; dự kiến phần không cháy hết của con tàu sẽ rơi xuống khu vực không có tàu thuyền trên Thái Bình Dương.
Nhà du hành vũ trụ người Nga Oleg Kononenko đã ghi dấu ấn trong sứ mệnh lịch sử không gian với 1.000 ngày sống trong quỹ đạo Trái Đất, kỷ lục lâu nhất thế giới.
Thỏa thuận lập trạm Mặt Trăng quốc tế chung sẽ giúp tăng cường quan hệ đối tác chiến lược giữa Nga và Trung Quốc và củng cố vai trò dẫn đầu của Nga trong việc khám phá không gian.
Theo hãng tin TASS, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) thông báo vệ tinh khí tượng Arktika-M thứ 2 của nước này, được phóng từ Sân bay vũ trụ Baikonur bằng tên lửa Soyuz-2.1b, đã được đưa lên quỹ đạo chỉ định thành công với hệ thống đẩy Fregat.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 15/11, Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Tên lửa Vũ trụ (RSC) “Energia” của Nga, Tổng công trình sư, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN) Vladimir Solovyov cho biết công ty tên lửa vũ trụ Energia mang tên Sergei Korolev đã soạn thảo “lộ trình thám hiểm” Mặt Trăng, theo đó sẽ đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng vào giai đoạn năm 2031 - 2040.
Vệ tinh gỗ mộc lan mang tên LignoSat hứa hẹn mở đường cho một thế hệ phương tiện vũ trụ mới không trở thành mối đe dọa sau khi "chết".
Roscosmos cho biết nhiều khả năng bộ điều khiển trên Tàu vũ trụ Luna -25 bị trục trặc liên quan đến sai dữ liệu khiến hệ thống đẩy không ngắt khi cần, dẫn tới sự cố.
Phi hành gia NASA, Frank Rubio vừa trở về sau kỷ lục 371 ngày trên trạm ISS, nhưng chuyến đi có thể đã làm thay đổi cơ, não, gien và thậm chí cả vi khuẩn sống trong ruột của anh.
Ngày 27/9, phi hành gia người Mỹ Frank Rubio và hai phi hành gia người Nga đã bắt đầu hành trình từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở lại Trái Đất, chậm hơn 6 tháng so với kế hoạch.